'XƠI' NGƯỜI TA XONG RỒI QUAY RA TRẦM CẢM VÌ BUỒN.. ĐÚNG LÀ LƯƠN LẸO: BẠN CÙNG BỂ SAID
----------------------------------------------------
Một con cá mú mặt nhăn tên Mikko ở trong phòng thí nghiệm hải dương Sea Lab của thủy cung Sea Life Helsinki, Phần Lan, tỏ ra không vui khi cơ sở này tạm thời không đón khách tham quan do Covid-19.
Từ sau khi đóng cửa vào mùa xuân để phòng dịch, những người chăm sóc Mikko nhận thấy con cá đơn độc dường như bơ phờ và thờ ơ dù thể trạng của nó vẫn khỏe mạnh. Để giúp con cá phấn chấn hơn, họ làm cho nó một chiếc bánh cá hồi đặc biệt để kỷ niệm sinh nhật 16 tuổi. Trong video do thủy cung chia sẻ trên Facebook hôm 12/10, Mikko hào hứng ăn hết món quà do không phải chia sẻ với bất cứ con vật nào.
Gia nhập thủy cung năm 2007, Mikko là một con cá to lớn, dài một mét và nặng khoảng 16 kg. Cửa hàng bán thú cưng quyên tặng con cá cho thủy cung bởi nó lớn hơn tất cả những chiếc bể của họ và liên tục ăn thịt bạn cùng bể. Tại thủy cung, Mikko được cho ăn 3 - 4 lần/tuần theo chế độ bao gồm mực và cá nhỏ như cá trích, cá tuyết hoặc cá mối. Nhưng nó vẫn thể hiện bản tính phàm ăn với mọi con vật chung bể. Mikko từng ăn ngấu nghiến một con cá sư tử độc. Mikko không phải con cá mú duy nhất thích con mồi lớn nguy hiểm. Trước đây, các nhà khoa học ghi nhận nhiều con cá mú nuốt chửng cả cá mập.
Sau tai nạn với cá sư tử, nhân viên chăm sóc chuyển Mikko vào một bể riêng. Không có bạn đồng hành, nó tỏ ra "trầm cảm" khi vắng bóng khách tham quan thủy cung. "Để giữ tinh thần cho con cá trong thời gian đóng cửa, nhân viên thủy cung ăn trưa và uống cà phê giải lao cạnh bể của nó. Họ kỳ cọ cho nó bằng bàn chải mềm để kích thích nó. Ngoài ra, nó cũng được xem TV", đại diện thủy cung cho biết. Tuy nhiên, các nhân viên phải rất cẩn thận khi dùng bàn chải. Hồi tháng 12/2019, Mikko giật bàn chải từ tay một nhân viên và nuốt chửng. Chiếc bàn chải mắc vào họng con cá, buộc bác sĩ thú y phải gây mê nó để lấy vật thể ra.
Các nhà sinh vật học nhận thấy cá có thể bộc lộ biểu hiện trầm cảm. Ví dụ, trong thí nghiệm, cá ngựa vằn thu mình và không hào hứng với kích thích. Chúng cũng thường trôi nổi gần đáy bể, theo nhóm nghiên cứu ở Đại học Troy, Alabama. Trong khi đó, cá vui vẻ hoạt bát và dành nhiều thời gian bơi lội gần mặt nước hơn.
----------------------------------------------------
Một con cá mú mặt nhăn tên Mikko ở trong phòng thí nghiệm hải dương Sea Lab của thủy cung Sea Life Helsinki, Phần Lan, tỏ ra không vui khi cơ sở này tạm thời không đón khách tham quan do Covid-19.
Từ sau khi đóng cửa vào mùa xuân để phòng dịch, những người chăm sóc Mikko nhận thấy con cá đơn độc dường như bơ phờ và thờ ơ dù thể trạng của nó vẫn khỏe mạnh. Để giúp con cá phấn chấn hơn, họ làm cho nó một chiếc bánh cá hồi đặc biệt để kỷ niệm sinh nhật 16 tuổi. Trong video do thủy cung chia sẻ trên Facebook hôm 12/10, Mikko hào hứng ăn hết món quà do không phải chia sẻ với bất cứ con vật nào.
Gia nhập thủy cung năm 2007, Mikko là một con cá to lớn, dài một mét và nặng khoảng 16 kg. Cửa hàng bán thú cưng quyên tặng con cá cho thủy cung bởi nó lớn hơn tất cả những chiếc bể của họ và liên tục ăn thịt bạn cùng bể. Tại thủy cung, Mikko được cho ăn 3 - 4 lần/tuần theo chế độ bao gồm mực và cá nhỏ như cá trích, cá tuyết hoặc cá mối. Nhưng nó vẫn thể hiện bản tính phàm ăn với mọi con vật chung bể. Mikko từng ăn ngấu nghiến một con cá sư tử độc. Mikko không phải con cá mú duy nhất thích con mồi lớn nguy hiểm. Trước đây, các nhà khoa học ghi nhận nhiều con cá mú nuốt chửng cả cá mập.
Sau tai nạn với cá sư tử, nhân viên chăm sóc chuyển Mikko vào một bể riêng. Không có bạn đồng hành, nó tỏ ra "trầm cảm" khi vắng bóng khách tham quan thủy cung. "Để giữ tinh thần cho con cá trong thời gian đóng cửa, nhân viên thủy cung ăn trưa và uống cà phê giải lao cạnh bể của nó. Họ kỳ cọ cho nó bằng bàn chải mềm để kích thích nó. Ngoài ra, nó cũng được xem TV", đại diện thủy cung cho biết. Tuy nhiên, các nhân viên phải rất cẩn thận khi dùng bàn chải. Hồi tháng 12/2019, Mikko giật bàn chải từ tay một nhân viên và nuốt chửng. Chiếc bàn chải mắc vào họng con cá, buộc bác sĩ thú y phải gây mê nó để lấy vật thể ra.
Các nhà sinh vật học nhận thấy cá có thể bộc lộ biểu hiện trầm cảm. Ví dụ, trong thí nghiệm, cá ngựa vằn thu mình và không hào hứng với kích thích. Chúng cũng thường trôi nổi gần đáy bể, theo nhóm nghiên cứu ở Đại học Troy, Alabama. Trong khi đó, cá vui vẻ hoạt bát và dành nhiều thời gian bơi lội gần mặt nước hơn.
'XƠI' NGƯỜI TA XONG RỒI QUAY RA TRẦM CẢM VÌ BUỒN.. ĐÚNG LÀ LƯƠN LẸO: BẠN CÙNG BỂ SAID 🙄🙄
----------------------------------------------------
Một con cá mú mặt nhăn tên Mikko ở trong phòng thí nghiệm hải dương Sea Lab của thủy cung Sea Life Helsinki, Phần Lan, tỏ ra không vui khi cơ sở này tạm thời không đón khách tham quan do Covid-19.
Từ sau khi đóng cửa vào mùa xuân để phòng dịch, những người chăm sóc Mikko nhận thấy con cá đơn độc dường như bơ phờ và thờ ơ dù thể trạng của nó vẫn khỏe mạnh. Để giúp con cá phấn chấn hơn, họ làm cho nó một chiếc bánh cá hồi đặc biệt để kỷ niệm sinh nhật 16 tuổi. Trong video do thủy cung chia sẻ trên Facebook hôm 12/10, Mikko hào hứng ăn hết món quà do không phải chia sẻ với bất cứ con vật nào.
Gia nhập thủy cung năm 2007, Mikko là một con cá to lớn, dài một mét và nặng khoảng 16 kg. Cửa hàng bán thú cưng quyên tặng con cá cho thủy cung bởi nó lớn hơn tất cả những chiếc bể của họ và liên tục ăn thịt bạn cùng bể. Tại thủy cung, Mikko được cho ăn 3 - 4 lần/tuần theo chế độ bao gồm mực và cá nhỏ như cá trích, cá tuyết hoặc cá mối. Nhưng nó vẫn thể hiện bản tính phàm ăn với mọi con vật chung bể. Mikko từng ăn ngấu nghiến một con cá sư tử độc. Mikko không phải con cá mú duy nhất thích con mồi lớn nguy hiểm. Trước đây, các nhà khoa học ghi nhận nhiều con cá mú nuốt chửng cả cá mập.
Sau tai nạn với cá sư tử, nhân viên chăm sóc chuyển Mikko vào một bể riêng. Không có bạn đồng hành, nó tỏ ra "trầm cảm" khi vắng bóng khách tham quan thủy cung. "Để giữ tinh thần cho con cá trong thời gian đóng cửa, nhân viên thủy cung ăn trưa và uống cà phê giải lao cạnh bể của nó. Họ kỳ cọ cho nó bằng bàn chải mềm để kích thích nó. Ngoài ra, nó cũng được xem TV", đại diện thủy cung cho biết. Tuy nhiên, các nhân viên phải rất cẩn thận khi dùng bàn chải. Hồi tháng 12/2019, Mikko giật bàn chải từ tay một nhân viên và nuốt chửng. Chiếc bàn chải mắc vào họng con cá, buộc bác sĩ thú y phải gây mê nó để lấy vật thể ra.
Các nhà sinh vật học nhận thấy cá có thể bộc lộ biểu hiện trầm cảm. Ví dụ, trong thí nghiệm, cá ngựa vằn thu mình và không hào hứng với kích thích. Chúng cũng thường trôi nổi gần đáy bể, theo nhóm nghiên cứu ở Đại học Troy, Alabama. Trong khi đó, cá vui vẻ hoạt bát và dành nhiều thời gian bơi lội gần mặt nước hơn.
0 Комментарии
0 Поделились
10127 Просмотры